Thông tin

Giới thiệu về lịch sử

Lịch sử của nhà nước Việt Nam là một câu chuyện vnhng cuộc đấu tranh kéo dài với nhiều kẻ thù thường mnh hơn mình. Theo truyn thuyết sự hình thành nhà nước đầu tiên tồn tại trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay kể từ năm thba thiên niên kỷ TCN, và các vị vua nổi tiếng nổi tiếng nhất là từ đời vua Hùng. Di sản được bảo tồn cho đến này của thời đại này là trống đồng lớn và đã trở thành mt trong nhng biểu tượng ca Việt Nam.

Lần đầu tiên sự tồn tại của Việt Nam bị đe doạ bởi cuộc chinh phục vùng đồng bằng sông Hồng bởi triều đại Chan hùng mạnh Trung Quốc vào thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Vào thời điểm đó và kể cả trong những thế kỷ sau này thì Trung Quốc đã chinh phục cả các quốc gia láng giềng về mặt chính trị và văn hoá, Việt Nam cũng là một trong những nước bị chinh phục. Mặc dù Việt Nam đã trải qua hơn 1000 năm dưới sự thống trị của Trung Quốc, nhưng vào thế kỷ thứ 10 Việt Nam đã thoát khỏi quyền lực của người hàng xóm mạnh mẽ này và trở lại độc lập. Mặc dù Trung Quốc chưa bao giờ hoàn toàn chinh phục được quốc gia nhỏ bé bằng sức mạnh, hoặc về mặt văn hoá và Việt Nam vẫn duy trì được một phần khác biệt về văn hóa, những Trung Quốc đã ảnh hưởng tới Việt Nam về cách nhận thức về thế giới. Trung Quốc đã xây dựng nền tảng chính phủ, pháp luật, hệ thống giáo dục, ảnh hưởng tới văn học, ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam. Sự thống trị của Trung Quốc phản ánh mạnh nhất vào đời sống của các tầng lớp người Việt, mà chính quyền Trung Quốc hầu hết đã tiếp xúc, nhưng sự ảnh hưởng đến người nông dân lại không quá mạnh mẽ và vì vậy trong tầng lớp xã hội này vẫn giữ được hầu hết  "văn hóa và ngôn ngữ trước thời trung quốc". Trong thời gian này lãnh thổ Việt Nam đã bị ảnh hưởng thêm bởi các văn hoá khác do thương gia Ấn Độ đã sử dụng bờ biển Việt Nam làm nơi dừng chân thuận lợi cho việc đi đến các nước châu Á khác.

Sự ngưỡng mộ đối với Trung quốc vẫn tiếp tục ngay cả sau khi sự cai trị khổng lồ này kết thúc thì cuối cùng Việt nam vẫn luôn luôn có những câu hỏi về sự độc lập, mà người dân muốn bảo vệ và không ngừng chiến đấu cho điều này. Trong 900 năm gần như không bị gián đoạn về độc lập mà theo quyền bá chủ của Trung Quốc thì Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều cuộc tấn công từ Trung Quốc và cuối cùng chấp nhận mối quan hệ chư hầu và hàng năm phải nộp cống phẩm giá trị cho Trung Quốc. Mặc dù giai đoạn này chúng ta đang nói về một thời kỳ thịnh vượng của văn hóa và giáo dục Việt Nam, các tài liệu được viết bằng cả chữ Hán và chữ quốc gia có nguồn gốc từ chữ Hán. Việt Nam thời đó cũng đã thịnh vượng về kinh tế và dân số của đất nước bắt đầu mở rộng về phía nam. Giai đoạn từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 18 được đánh dấu bằng cuộc đấu tranh với vương quốc Chăm Pa và đế quốc Khmer, mà các quốc gia này bị ảnh hưởng mạnh bởi văn hóa Ấn Độ từ phương Tây. Sự mở rộng của Việt Nam về phía Nam đã làm suy yếu đất nước, vì các nhà cai trị ở đồng bằng sông Hồng không thể kiểm soát được các sự kiện trong đế quốc rộng lớn.

Sự thất bại của triều đại cầm quyền Lê và các vấn đề khác cần phải giải quyết đã mang lại sự phân chia lãnh thổ không chính thức giữa các dòng họ quý tộc, họ bắt đầu chiến đấu với nhau và không còn tôn trọng luật triều đình nữa. Sau 200 năm tranh chấp giữa các gia đình giàu có, những người nông dân Việt Nam đã thống nhất được đất nước vào cuối thế kỷ 18. Nhưng họ không thể giữ quyền với một đất nước bị suy yếu do chiến tranh, đói nghèo và thiên tai, và họ đã bị mất quyền kiểm soát dưới dòng họ Nguyễn. Nguyễn Ánh nắm quyền dưới triều đại Gia Long cai trị toàn bộ lãnh thổ và thành phố hoàng gia chuyển từ phía Bắc về Huế - miền Trung Việt Nam. Đáng tiếc cả triều đại Gia Long cũng không thể giải quyết được tất cả các vấn đề bên trong cũng như bên ngoài của đế quốc, đặc biệt là cuộc đấu tranh giữa các tầng lớp quý tộc hùng vĩ.

Cuộc khủng hoảng lên đến đỉnh điểm là khi có sự xuất hiện của những người châu Âu, Việt Nam đã không thể tự bảo vệ  mình. Các cường quốc muốn chia châu Á thành các thuộc địa riêng lẻ và Việt Nam đã trở thành mục tiêu của Pháp. Từ năm 1858 đến năm 1884 Pháp đã thành công trong việc chinh phục đất nước bị suy yếu và chia thành Kočinčín, Annam và Tonkin - các phần tương đối gần với tên tiếng Việt - Nam Bộ  (miền Nam Việt Nam), Trung Bộ (miền trung Việt Nam) và Bắc Bộ (miền bắc Việt Nam).

Chính quyền thực dân Pháp đối với Việt Nam có thể nói một cách ngắn gọn là chính trị đàn áp và khai thác kinh tế, nhưng ngược lại cũng mang lại sự phồn thịnh không thể phủ nhận về văn hoá, giáo dục, kiến ​​trúc, công nghệ và các ngành công nghiệp khác. Cuộc kháng chiến chống Pháp chủ yếu do các quan chức lãnh đạo cấp cao, những người đã từ chối hợp tác với thực dân Pháp và chấp nhận rời bỏ các chức vụ quan trọng của mình. Các nhà lãnh đạo Việt Nam tập trung vào việc tổ chức các nhóm nghiên cứu, biểu tình, in và phân phát các bản in chống thực dân và các cuộc khủng bố. Những nỗ lực của các nhà cách mạng bị giới hạn bởi sự không thống nhất trong chiến lược và mục tiêu; một số nhóm chống Pháp muốn thành lập lại chế độ quân chủ và một số khác lại muốn dân chủ theo kiểu phương Tây. Sai lầm của các nhà lãnh đạo dân tộc chủ nghĩa cũng có thể nằm ở chỗ không có sự tham gia của tầng lớp nông dân chiếm phần đa số trong xã hội. Điều này Hồ Chí Minh, người đại diện cho Việt Nam đã hiểu rõ sau cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất và bằng cách tuyên truyền thông minh đã kết nối người dân vào cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tổng thống đầu tiên của Việt Nam trong tương lai đã theo nho học cổ điển, ông học ở phương Tây, ông biết về lý tưởng cộng sản và hiểu được linh hồn người Việt Nam. Ông đã trở thành nhân vật vĩ đại nhất và được ngưỡng mộ nhất trong lịch sử Việt Nam. Cho đến bây giờ đối với người Việt Nam ông vẫn được tượng trưng cho quyền tự trị quốc gia.

Sau sự thất bại của những người Nhật chiếm đóng ở Việt Nam trong cuộc thế chiến thứ II đã có một thế quy���n mới xuất hiện trong nước do cộng sản do Hồ Chí Minh chỉ huy cố gắng nhanh chóng dành quyền. Tháng 9 năm 1945 họ tuyên bố độc lập, nhưng chỉ vài tháng sau, người Pháp đã quay trở lại. Mặc dù chiến tranh chấm dứt ở châu Âu và châu Mỹ vào nửa đầu thế kỷ 20, nhưng Việt Nam vẫn tiếp tục đấu tranh trong nhiều năm tiếp theo. Sau thất bại của người Pháp Việt Nam được chia thành hai phần ở Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954: Cộng sản nắm quyền phía Bắc và Ngô Đình Diệm nắm chính phủ miền Nam và được Hoa Kỳ hỗ trợ. Cuộc xung đột vũ trang giữa hai miền đất nước liên quan đến Hoa Kỳ và cuộc chiến tranh này đã kéo dài kéo dài đến năm 1973. Sau khi chiến tranh kết thúc và thống nhất đất nước, Việt Nam đã trải qua các cuộc xung đột vũ trang khác vào cuối những năm 1970 khi chiến đấu với người Khmer và người Trung Quốc.